Hằng năm có không ít những cơn bão
lớn đổ bộ vào nước ta gây ra những thiệt hại to lớn về người và của. Một vấn đề
đặt ra ở đây là thiên tai là do tự nhiên
mà con người phải gánh chịu hay con người có thể biết trước được và phòng tránh
được nó.
Theo các chuyên gia cho rằng, thiên
tai là do tự nhiên sinh ra và mang lại nhưng con người có thể dự đoán trước
được nó và tìm ra cách để phòng tránh. Cũng chính bởi thế, hằng năm Ngân sách
Nhà nước đã rót hàng tỉ đồng cho các công tác phòng chống lụt bão. Nhưng thực
tế cho thấy, những hoạt động đó vẫn chưa có kết quả. Và thay vào đó, mỗi năm
đến mùa mưa bão, nhân dân ta vẫn phải chứng kiến nhưng cảnh đau thương mất mát
do mưa bão, lũ lụt gây ra. Bên cạnh đó, những công trình hàng chục tỉ đồng cũng
theo mưa lũ và đổ vỡ. Một minh chứng gần đây nhất, cơn bão số 2 đã gây thiệt
hại nặng nề cho tỉnh Quảnh Ninh, chưa nói về tài sản thì đã có tới hơn 20 người
bị thiệt mạng và mất tích, hàng nghìn ha hoa màu và diện tích lúa vừa gieo
trồng đã bị hư hại,….
Thực tế cũng cho thấy rằng, một địa
phương bị thiệt hại sau mưa bão thì phải rất lâu sau đó mới có thể quay trở lại
ổn định sản xuất và phát triển kinh tế. Những nơi thành thị thì việc ổn định
trở lại sẽ rất nhanh chóng nhưng đối với vùng nông thôn, vùng đồi núi, sạt lỡ
đất, lũ ống, lũ quét, vỡ đâp, tắc cống, mừa màng màng hư hại, lương thực không
còn,…, thời gian đầu chỉ có thể trông chờ vào trợ cấp của Nhà nước.
Trước mắt, Nhà nước và các cơ quan
ban ngành cần chú trọng tới công tác cấp nước sạch cho người dân ở vùng mưa lũ, thông cống , thong tac cong để nước lũ có thể rút đi nhanh chóng, sớm đưa người dân vào ổn
định.
Cần những biện pháp khắc phục sau thiên tai
Trả lờiXóa