Các loại khí thải không chỉ là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí mà nó còn góp phần đẩy nhanh quá trình biến đổi khí hậu và gây thiệt hại lớn cho con người.
Theo các nhà khoa học, khí thải
gây ô
nhiễm không khí và góp phần làm trái đất nóng lên vẫn tiếp tục tăng cao
mặc dù các nước đã có những chính sách cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Lượng khí thải CO2 trong khí
quyển vẫn ở mức cao, gây ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu. Tại Trung Quốc, tình
trạng ô nhiễm không khí do khí thải đã nghiêm trọng tới mức người dân ngồi
trong văn phòng có thể ngửi thấy mùi hôi như mùi hút bể phốt bốc lên từ cống rãnh ngầm dưới lòng đất.
Ô nhiễm không khí tại Trung Quốc
Nguyên nhân chính gây nên tình
trạng này chính là do việc đốt than và dầu cũng như hoạt động sản xuất xi măng
tốn nhiều năng lượng đã đẩy lượng khí CO2 lên cao và tình trạng các cống ngầm không được thông tắc theo định kì.
Theo ghi nhận của WMO, trong
năm 2013, nồng độ carbon dioxide (CO2) trong khí quyển cao hơn 142% so với giữa
thế kỷ 18, trước khi diễn ra cách mạng công nghiệp. Nồng độ khí methane cũng
tăng 153% và nitric oxide (NO) tăng 21%.
Theo nghiên cứu của các nhà
khoa học, những con số này sẽ còn tăng cao do các hoạt động của con người, và
tình trạng ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí cũng sẽ nặng nề hơn.
Theo WMO, CO2 là một trong những
khí thải chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu. Mặc dù hầu hết
khí CO2 bay vào khí quyển, một phần chúng cũng được giữ lại trong các đại
dương, khiến cho nước bị axit hóa, gây tác động tiêu cực lên san hô, tảo và các
sinh vật biể
Vì thế biện pháp hiệu quả nhất
để giảm ô nhiễm không khí và giảm nhẹ biến đổi khí hậu mà các nước cần làm
không phải là đầu tư cho ngành công nghiệp xanh hay tăng cường quản lý rác thải,
thông tắc cống, hút bể phốt…mà chính
là cắt giảm khí CO2.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét